image banner
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
Lịch sử

Xã Phước Vĩnh Tây ngày nay, là một vùng đất hoang vu chua được khai phá. khắp nơi là rừng rậm, dầm lây mà như Lê Quí Đôn mô tà trong Phủ Biên tạp lục, là ‘ở phu Gia Đinh, đat Đong Nai, từ các cửa biển Cân Giờ, Lồi Lạp, Cưa Đại, Cưa Tieu trơ vao toàn là rừng rậm hàng ngàn dặm*’. Nhung từ đau the ky XVII, bọ mặt vùng đất này bất đầu đôi thay với sự có mặt cua nhưng lưu dan người Việt từ dài đất miền Trung gian khó, do không chịu nôi sự áp bức đến cùng cực cùa chế độ phong kiến Đàng Trong và sự tàn hại giừa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyên, đẫ vượt biên vào đây vói hy vọng tạo dựng một cuộc sống mới ở một vùng đât nghe nói là dễ sống, nơi mà chế độ phong kiến hà khắc chưa với tới. 

 Đến giữa thế kỷ XVII, lưu dân người Việt đến vùng Bến Nghé (Sài Gòn) khai phá, định cư ngày càng nhiều hơn, từ đây, họ theo sông Rạch Cát phát triển dần xuống phía Nam, đặt chân vào vùng đất Cần Giuộc ngày nay, trong đó có Phước Vĩnh Tây. Đồng thời với quá trình ấy, hai cuộc di dân có tổ chức của nhà Nguyễn vào các năm 1648 (Mậu Tý) và 1679 (Kỷ Mùi), và sau đó là sự kiện Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cành vào kinh lược đất Nông Nại theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào năm 1698 (Mậu Dần) là những đợt chuyển cư lớn nhất Ưong công cuộc khai phá đất Nam Bộ, làm thay đổi bộ mặt vùng đất mới. Lúc này, dân số đã lên 4 vạn hộ (khoảng 200.000 người), một điều kiện quan trọng để chúa Nguyễn thiết lập bộ máy hành chánh đầu tiên gồm hai huyện Phước Long và Tân Bình với hai dinh Trấn Biên và Phiên Tran. Phước Vĩnh Tây ngày nay, bấy giờ nằm trong tổng Phước Lộc, huyện Phước Long, dinh Trấn Biên, phù Gia Định.

Đen vùng đất thuộc lưu vực giữa hai sông Rạch Cát và Soài Rạp, những lớp cư dân người Việt ở Phước Vĩnh Tây gặp rất nhiều khó khăn trong buổi đầu, nhất là về nước ngọt. Dù vậy, với phẩm chât lao động cân cù và tinh thần vượt khó, cùng những kinh nghiệm canh tác truyên thông quê hương bản quán, cộng với việc tích lũy them kinh nghiệm vê quy luật của thủy triêu, thời tiết, nắng mưa... trên vùng đất nơi, các the hệ tiền nhân trên đất Phước Vĩnh Tây ngày nay đà ticn công khai phá vùng đất bị nhiễm mặn này, bước đầu đạt được nhùng kct quà quan trọng về nông nghiệp, bên cạnh yếu tố đặc thu cua tự nhicn, đã hình thành nghè đánh bắt cá tôm trên vùng nuóc lợ. Sách Phù biên tạp lục cùa Lê Quý Đôn ghi ràng, theo lời khai cùa Cai bạ Nguyễn Khoa Thuyên, vào thập niên 70 của thế kỷ XVIII, hai tông 1 huận An và Phước Lộc có hơn 350 thôn, số dân là 15.000 đinh, ước tính tổng dân số khoảng 75.000 người với tổng số ruộng thực trung là 1.454 mẫu 2 sào 8 thước 1 tấc. Những thong tin trên cho thây lưu dân đến làm ăn sinh sống trên đất cần Giuộc ngày nay nói chung đã khá đông và công cuộc khai phá đất đai, xây dựng quê hương đă tiến triển một bước cơ bản, vùng đất Phước Vĩnh Tây ngày nay trong bổi cảnh ấy ở tổng Phước Lộc chắc chắn đã có bước mở mang đáng kể.

Tât cả đặt ra cho Phước Vĩnh Tây những yêu cầu đê đạt đên mục tiêu thoát khỏi nền kinh tế thuần nông, phá thế độc canh, sớm tạo ra sự phát triển cân đối, toàn diện và bền vững. Đó là những quan điểm vê khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, lấy hiệu quả kinh tê và chất lượng cuộc sống làm tiêu chuẩn; phát triển sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ; tăng trưởng kinh tế đi đôi với chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực và hiệu quả, nhất là trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn; nâng cao mặt bằng dân trí và nguồn lao động có tay nghề; mở rộng sản xuất đi đôi với bào vệ và gìn giữ môi trường sinh thái... Đe đạt đến những thành tựu ấy trong tương lai, thế hệ hôm nay và mai sau phải hiểu biết, kế thừa và phát huy truyền thống hàng trăm năm khai phá, đấu tranh gìn giữ và bảo vệ mảnh đất này của các thế hệ cha ông. Đó vừa là nền tảng, vừa là động lực để mục tiêu tiến tới “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” ở địa phương trở thành hiện thực./.